Tạng Luật - Tiểu Phẩm - 07. Chương Chia Rẽ Hội Chúng (Saṅghabhedakkhandhakaṃ)

Hành Trình Vô Ngã by Vô Ngã Vô Ưu

Ðại Tạng Kinh Việt Nam

Tạng Luật (Vinayapiṭaka)

Tiểu Phẩm (Cullavagga)

Tỳ khưu Indacanda Nguyệt Thiên dịch

Tiểu Phẩm (Cullavagga)

Tập 2

07. Chương Chia Rẽ Hội Chúng (Saghabhedakkhandhaka)


1. Tụng phẩm thứ nhất

[337] Câu chuyện Mahānāma và Anuruddha dòng Sākya, công việc gia đình

[340] Câu chuyện Anuruddha dòng Sākya và đức vua Bhaddiya dòng Sākya

[341] Câu chuyện bảy vị xuất gia

[344] Câu chuyện bốn vị dòng Sākya. Câu chuyện về tỳ khưu Bhaddiya

[347] Bài kệ cảm hứng

[349] Câu chuyện Devadatta và hoàng tử Ajātasattu

[350] Câu chuyện thiên tử Kakudha và ngài Mahāmoggallāna

[352] Giảng về năm hạng đạo sư

[359] Devadatta được lợi lộc. Ví dụ về cây chuối, cây tre, cây sậy, con lừa cái

2. Tụng phẩm thứ nhì

[361] Devadatta xin cai quản hội chúng tỳ khưu

[362] Hành sự công bố về Devadatta

[366] Câu chuyện hoàng tử Ajātasattu. Sự ra sức giết chết cha

[368] Việc sai người giết bậc Đạo Sư của Devadatta. Sự hóa độ những người ấy

[372] Việc làm Như Lai chảy máu của Devadatta. Giảng về năm hạng đạo sư

[377] Việc thả voi Nāāgiri của Devadatta. Voi Nāāgiri được thuần phục

[382] Devadatta mất lợi lộc. Devadatta yêu cầu năm sự việc

[387] Devadatta tuyên bố sẽ hành lễ Uposatha (Bố Tát) riêng

[388] Bài kệ cảm hứng

3. Tụng phẩm thứ ba

[389] Tiến hành chia rẽ hội chúng

[391] Sāriputta và Moggallāna thu phục năm trăm tỳ khưu từ Devadatta

[394] Sự ứa ra máu nóng từ miệng của Devadatta

[396] Câu chuyện về các con long tượng

[398] Tám điều kiện để làm vị sứ giả

[401] Nghiệp quả của tám điều phi Pháp và ba điều phi Pháp của Devadatta

[404] Câu hỏi của trưởng lão Upāli: Sự bất đồng trong hội chúng. Sự chia rẽ hội chúng. Chỉ có tỳ khưu mới chia rẽ hội chúng

[405] Thế nào gọi là hội chúng bị chia rẽ?

[406] Thế nào gọi là hội chúng được hợp nhất?

[407] Nghiệp quả của kẻ chia rẽ hội chúng và của vị làm hợp nhất hội chúng đã bị chia rẽ

[411] Thế nào là kẻ chia rẽ hội chúng phải gánh chịu sự bất hạnh?

[412] Thế nào là kẻ chia rẽ hội chúng không phải gánh chịu sự bất hạnh?

[413] Bài kệ tóm lược

 

Xem tiếp Chương 8 Quay về Mục Lục Tiểu Phẩm

Quay về Mục Lục Tạng Luật



0 Comments