Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Bhikkhuvibhanga) - Mục Lục Tập 1

Hành Trình Vô Ngã by Vô Ngã Vô Ưu

Ðại Tạng Kinh Việt Nam

Tạng Luật (Vinayapiṭaka)

Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Bhikkhuvibhanga)

Mục Lục Tập 1

Chương Verañja (Verañjakaṇḍaṃ)

Tụng phẩm Verañja

[1] Đức Thế Tôn ngự tại Verañjā

[2] Phần nói về sự bình phẩm đức Thế Tôn

[3] Ví dụ về con gà con. Giảng về ba Minh.

[4] Bà-la-môn Verañja quy y Tam Bảo

[5] Phần nói về sự thiếu hụt vật thực ở Verañjā

[7] Giảng về sự tồn tại lâu dài của Phạm hạnh

[8] Giảng về nguyên nhân của việc quy định điều học

[9] Đức Thế Tôn từ giã Bà-la-môn Verañja

I. Chương Pārājika thứ nhất (Paṭhamapārājikakaṇḍaṃ): Tội thực hiện việc đôi lứa

1. Tụng phẩm Sudinna

[10] Câu chuyện về tỳ-khưu Sudinna

[17] tỳ-khưu Sudinna thực hiện việc đôi lứa với người vợ cũ

[20] Sự quy định (paññatti) lần thứ nhất

2. Tụng phẩm "Được che đậy"

[21] Câu chuyện về con khỉ cái.

[22] Sự quy định thêm (anupaññatti) lần thứ nhất

[23] Câu chuyện về các vị tỳ-khưu nhóm Vajjiputtaka.

[24] Sự quy định thêm lần thứ hai

[25] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ nhất

[30] Sự lìa bỏ việc học tập

[33] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ nhất (tiếp theo)

[38] Nói về ba mươi khiếu (magga). Các trường hợp phạm tội

[47] Các trường hợp không phạm tội

3. Tụng phẩm thứ ba

[48] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải (Vinītavatthugāthā)

[49] Các câu chuyện dẫn giải

II. Chương Pārājika thứ nhì (Dutiyapārājikakaṇḍaṃ): Tội trộm cắp

1. Tụng phẩm thứ nhất

[79] Câu chuyện về tỳ-khưu Dhaniya con trai người thợ gốm

[83] Sự quy định lần thứ nhất

[84] Sự quy định thêm

[85] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ nhì

[90] Các tiêu đề của sự phân tích

[91] Các trường hợp phạm tội

[122] Các yếu tố phạm tội

[125] Các trường hợp không phạm tội

2. Tụng phẩm thứ nhì

[126] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải

[127] Các câu chuyện dẫn giải

III. Chương Pārājika thứ ba (Tatiyapārājikakaṇḍaṃ): Tội giết người

1. Tụng phẩm thứ nhất

[176] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu

[178] Định hơi thở ra hơi thở vào

[179] Sự quy định lần thứ nhất

[180] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định thêm

[181] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ ba

[187] Các tiêu đề của sự phân tích

[189] Các trường hợp phạm tội

[203] Các trường hợp không phạm tội

2. Tụng phẩm thứ nhì

[204] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải

[205] Các câu chuyện dẫn giải

IV. Chương Pārājika thứ tư (Catutthapārājikakaṇḍaṃ): Tội khoe pháp thượng nhân không thực chứng

[227] Câu chuyện về các vị tỳ-khưu ở bờ sông Vaggumudā

[230] Năm kẻ cướp lớn

[231] Sự quy định lần thứ nhất

[232] Sự quy định thêm

[233] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ tư.

[236] Giải nghĩa về pháp thượng nhân

[237] Các trường hợp phạm tội

[281] Các trường hợp không phạm tội

[282] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải

[283] Các câu chuyện dẫn giải

[300] Tổng kết phần pārājika. Bài kệ tóm lược

V. Chương Mười ba pháp (Terasakaṇḍaṃ)

1. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ nhất: Cố ý làm xuất tinh

[301] Câu chuyện về tỳ-khưu Seyyasaka. Sự quy định lần thứ nhất

[302] Sự quy định thêm

[303] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[304] Các tiêu đề của sự phân tích

[306] Các trường hợp phạm tội

[343] Các yếu tố xác định tội

[344] Các trường hợp không phạm tội

[345] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải

[346] Các câu chuyện dẫn giải

2. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ nhì: Xúc chạm cơ thể với người nữ

[377] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định điều học

[378] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[379] Các tiêu đề của sự phân tích

[382] Các trường hợp phạm tội

[387] Các yếu tố xác định tội

[388] Các trường hợp không phạm tội

[389] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải

[390] Các câu chuyện dẫn giải

3. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ ba: Nói lời dâm dục với người nữ

[399] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định điều học

[400] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[401] Các tiêu đề của sự phân tích

[403] Các trường hợp phạm tội

[408] Các trường hợp không phạm tội

[409] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải

[410] Các câu chuyện dẫn giải

4. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ tư: Ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân với người nữ

[416] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định điều học

[417] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[418] Các trường hợp phạm tội

[420] Các trường hợp không phạm tội

[421] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải

[422] Các câu chuyện dẫn giải

5. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ năm: Tiến hành việc mai mối

[423] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi.

[437] Sự quy định điều học

[438] Sự quy định thêm

[429] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[430] Mười hạng người nữ. Mười hạng vợ.

[434] Các trường hợp phạm tội

[488] Các yếu tố xác định tội

[491] Các trường hợp không phạm tội

[492] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải

[493] Các câu chuyện dẫn giải

6. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ sáu: Làm cốc liêu

[496] Câu chuyện về các tỳ-khưu ở thành Āḷavī.

[499] Câu chuyện về hai anh em ẩn sĩ và rồng chúa Maṇikaṇṭha

[500] Câu chuyện về vị tỳ-khưu và bầy chim

[502] Sự quy định điều học

[503] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[504] Cách thức xem xét và xác định khu đất làm cốc liêu

[511] Các trường hợp phạm tội

[521] Các yếu tố xác định tội

[522] Các trường hợp không phạm tội

7. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ bảy: Làm trú xá lớn

[523] Câu chuyện về tỳ-khưu Channa. Sự quy định điều học

[524] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[525] Cách thức xem xét và xác định khu đất làm trú xá lớn

[532] Các trường hợp phạm tội

[538] Các yếu tố xác định tội

[539] Các trường hợp không phạm tội

8. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ tám: Cáo tội pārājika không có nguyên cớ

[540] Câu chuyện về tỳ-khưu Dabba Mallaputta.

[544] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka

[546] Câu chuyện về tỳ-khưu ni Mettiyā

[547] Sự quy định điều học

[548] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[552] Các trường hợp phạm tội

[565] Các trường hợp không phạm tội

9. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ chín: Cáo tội pārājika từ nguyên nhân nhỏ nhặt

[566] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka. Sự quy định điều học

[567] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[572] Các trường hợp phạm tội

[591] Các trường hợp không phạm tội

10. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ mười: Chia rẽ hội chúng

[592] Câu chuyện về tỳ-khưu Devadatta yêu cầu năm sự việc

[595] Sự quy định điều học

[596] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[598] Tuyên ngôn nhắc nhở

[600] Các yếu tố xác định tội

[601] Các trường hợp không phạm tội

11. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ mười một: Ủng hộ kẻ chia rẽ hội chúng

[602] Câu chuyện về các tỳ-khưu ủng hộ sự chia rẽ. Sự quy định điều học

[603] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[605] Tuyên ngôn nhắc nhở

[607] Các yếu tố xác định tội

[608] Các trường hợp không phạm tội

12. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ mười hai: Vị tỳ-khưu có bản tánh khó dạy

[609] Câu chuyện về tỳ-khưu Channa. Sự quy định điều học

[610] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[612] Tuyên ngôn nhắc nhở

[614] Các yếu tố xác định tội

[615] Các trường hợp không phạm tội

13. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ mười ba: Làm hư hỏng các gia đình

[616] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Assaji và Punabbasuka.

[620] Câu chuyện về trưởng lão Sāriputta và Moggallāna. Hành sự xua đuổi

[623] Sự quy định điều học

[624] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[628] Tuyên ngôn nhắc nhở

[630] Các yếu tố xác định tội

[631] Các trường hợp không phạm tội

[632] Tổng kết chương Mười Ba Pháp. Bài kệ tóm lược

VI. Chương Bất Định (Aniyatakaṇḍaṃ)

1. Điều Bất định (Aniyata) thứ nhất: Ngồi với người nữ ở chỗ ngồi kín đáo, được che khuất

[633] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi

[634] Câu chuyện về bà Visākhā mẹ của Migāra. Sự quy định điều học

[635] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[637] Phương thức xác định tội

2. Điều Bất định (Aniyata) thứ nhì: Ngồi với người nữ ở chỗ ngồi kín đáo

[646] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định điều học

[647] Giải nghĩa từ ngữ của điều học

[650] Phương thức xác định tội

[658] Tổng kết chương Bất Định. Bài kệ tóm lược


Xem tiếp Phân Tích Giới Tì Khưu 2 - Quay về Mục Lục Tạng Luật



0 Comments